K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2017

Ta có:

\(1+2+3+....+n=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=\overline{aaa}\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n\div2=111.a\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=111.a.2\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right).n=37.6a\)

Vì 37 là số nguyên tố \(\Rightarrow n+1⋮37\) hoặc  \(n⋮37\)

Mà \(\overline{aaa}\le999\Rightarrow n< 50\)

\(\Rightarrow n+1=37\)hoặc \(n=37\)

Nếu \(n=37\Rightarrow6a=38\) (loại)

Nếu \(n+1=37\Rightarrow n=36\Rightarrow a=36\)

Thử lại: \(\left(36.37\right)\div2=666\) (thỏa mãn)

Vậy \(n=36;a=6\)

24 tháng 11 2017

Câu hỏi của Mai Ngọc Khánh Huyền - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath bạn tham khảo

10 tháng 4 2018

ta có:

1+2+3+...+n=aaa

=> n.(n-1)/2=aaa.111

=>n.(n-1)=aaa.222=a.3.2.37

=>n.(n+1)=aaa.6.37

vì n(n+1) là số tự nhiên liên tiếp =>a.6 và 37 là hai số tự nhiên liên tiếp ; a.6 chia hết cho 6

=>a.6=36<=>a=6=>n=36

vậy...(tự kl nhé)

3 tháng 4 2015

mình đang rất cần bài nay mọi người giải giúp mình với 

11 tháng 2 2016

gọi số cần tìm là a 

a chia 3 dư 1 => a+2 chia hết cho 3 => a+2 thuộc B(3) 

a chia 4 dư 2 => a+2 chia hết cho 4 => a+2 thuộc B(4)

a chia 5 dư 3 => a+2 chia hết cho 5 => a+2 thuộc B(5)

a chia 6 dư 1 => a+2 chia hết cho 3 => a+2 thuộc B(6)

=> a+2 thuộc BC(3;4;5;6)

3=3;4=22;5=5;6=2.3 

BCNN(3;4;5;6)=22.3.5=60

BC(3;4;5;6)=B(60)={0;60;120;180;...;420;...}

=> a+2={0;60;120;180;...;420;...}

a={58;118;...;418;...}

mà a nhỏ nhất và a chia hết cho 11 nên a=418 

27 tháng 2 2021

3+4+5+6+.....+n=aaa có gạch trên đầu tìm n

23 tháng 2 2017

Số đó là 1973

23 tháng 2 2017

1973 nha bạn 

nha

23 tháng 8 2018

A có :

(98 - 2) : 2 + 1 = 49 (phần tử)

B có :

(70 - 6) : 4 + 1 = 17 (phần tử)

23 tháng 8 2018

1. 

Số phần tử của tập hợp A là :

( 98 - 2 ) : 2 + 1 = 49 ( phần tử )

Số phần tử của tập hợp B là :

( 70 - 6 ) : 4 + 1 = 17 ( phần tử )

2. 

Ta thấy :

2 + 3 = 5

5 + 3 = 8

8 + 3 = 11

11 + 3 = 14

..............

Quy luật : Hai số liên tiếp hơn kém nhau 3 đơn vị.

Gọi số hạng thứ 100 là x

 Ta có :

( x - 2 ) : 3 + 1 = 100

=> ( x - 2 ) : 3 = 99

=> x - 2 = 297

=> x = 299

vậy số hạng thứ 100 là 299

Tổng 100 số hạng đầu là :

( 299 + 2 ) x 100 : 2 = 15050

3. 

a. A = { 0; 1 ; 2 ; 3 ; 4; .................. }

A = { x thuộc N }
b. B = { 1; 2 ; 3; 4 ; 5 ; ......................}
B = { x thuộc N* }
Kí hiệu thuộc không gõ được

4. Gọi số phải tìm là ab.

Theo đầu bài ta có :

a0b = 6ab 

=> a x 100 + b = 6 x ( 10a + b )

=>  a x 100 + b = 60 a + 6 b

=> 40 a = 5b

=> 8a = b

=> Số đó là 18

Thử lại : 108 = 18 x 6 ( đúng )

Vậy số cần tìm là 18

Vì n là số có 2 chữ số

→10≤n≤99→21≤2n+1≤199

Vì 2n+1 là số chính phương→2n+1∈{25;36;49,64;81;100;121;144;169;196}

Vì 2n+1 là số lẻ→2n+1∈{25;49;81;121;169}

Ta có bảng sau:

2n+1254981121169
n1224406084
3n+13773121181253

Với n=40 thì 2n+1=81 là số chính phương và 3n+1=121 là số chính phương

Vậy n=40

14 tháng 5 2018

Vì n là số có 2 chữ số

\(\rightarrow10\le n\le99\)\(\rightarrow21\le2n+1\le199\)

Vì 2n+1 là số chính phương\(\rightarrow2n+1\in\left\{25;36;49,64;81;100;121;144;169;196\right\}\)

Vì 2n+1 là số lẻ\(\rightarrow2n+1\in\left\{25;49;81;121;169\right\}\)

Ta có bảng sau:

2n+1254981121169
n1224406084
3n+13773121181253

Với n=40 thì 2n+1=81 là số chính phương và 3n+1=121 là số chính phương

Vậy n=40

Bài 1 :Tìm 1 số có 4 chữ số, biết rằng rằng chữ số hàng trăm gấp 3 lần chữ số hàng chục và gấp đôi chữ số hàng nghìn, đồng thời số đó là số lẻ chia hết cho 5.Bài 2 :Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu viết các chữ số theo thứ tự ngược lại ta sẽ có số mới mà tổng của số phải tìm và số mới bằng 77.Bài 3 :Từ 3 chữ số 2, 3, 8 ta lập được 1 số có 3 chữ số là A. Từ 2...
Đọc tiếp

Bài 1 :Tìm 1 số có 4 chữ số, biết rằng rằng chữ số hàng trăm gấp 3 lần chữ số hàng chục và gấp đôi chữ số hàng nghìn, đồng thời số đó là số lẻ chia hết cho 5.

Bài 2 :Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu viết các chữ số theo thứ tự ngược lại ta sẽ có số mới mà tổng của số phải tìm và số mới bằng 77.

Bài 3 :Từ 3 chữ số 2, 3, 8 ta lập được 1 số có 3 chữ số là A. Từ 2 chữ số 2,8 ta lập được 1 số có 2 chữ số khau nhau là B. Tìm số A và B biết hiệu giữa A và B bằng 750.

Bài 4 : Từ 3 chữ số 3, 4, 5 viết tất cả các số có ba chữ số (mỗi chữ số không được lặp lại)

Giải giúp mình nha !!Giải luôn giùm mình với !!!!!!!!!!!Ai làm đầu mình sẽ tick và khi ai làm đầu nhớ gửi tin nhắn cho mình luôn nếu ai làm đầu mà ko gửi tin nhắn cho mình thì mình sẽ tick người thứ 2 !!!!!nhớ gửi luôn để khi mình đăng bài toán khác mình sẽ thông báo !!!!!!Các bạn phải nhớ những ai làm phải gửi tin nhắn cho mình nhanh và luôn

6
3 tháng 5 2016

B1:1625
B2:43 hoặc 34
B3:Số A là:832 B là:82
B4:345,354,453,435,543,534

3 tháng 5 2016

Bài 1 :Tìm 1 số có 4 chữ số, biết rằng rằng chữ số hàng trăm gấp 3 lần chữ số hàng chục và gấp đôi chữ số hàng nghìn, đồng thời số đó là số lẻ chia hết cho 5.Bài 2 :Tìm số có 2 chữ số, biết rằng nếu viết các chữ số theo thứ tự ngược lại ta sẽ có số mới mà tổng của số phải tìm và số mới bằng 77.Bài 3 :Từ 3 chữ số 2, 3, 8 ta lập được 1 số có 3 chữ số là A. Từ 2 chữ số 2,8 ta lập được 1 số có 2 chữ số khau nhau là B. Tìm số A và B biết hiệu giữa A và B bằng 750.Bài 4 : Từ 3 chữ số 3, 4, 5 viết tất cả các số có ba chữ số (mỗi chữ số không được lặp lại)Giải giúp mình nha !!Giải luôn giùm mình với !!!!!!!!!!!Ai làm đầu mình sẽ k và khi ai làm đầu nhớ gửi tin nhắn cho mình luôn nếu ai làm đầu mà ko gửi tin nhắn cho mình thì mình sẽ k người thứ 2 !!!!!nhớ gửi luôn để khi mình đăng bài toán khác mình sẽ thông báo !!!!!!Các bạn phải nhớ những ai làm phải gửi tin nhắn cho mình nhanh và luônTạ Phương Nhung

29 tháng 7 2015

1+2+3+...+n=aaa

=>\(\frac{n.\left(n+1\right)}{2}=a.111\)

=>n.(n+1)=a.3.37.2

=>n.(n+1)=(a.6).37

=>n=a.6, n+1=37=>n=36=a.6=>a=6

hoặc n=37, n+1=a.6=>a+1=38=a.6=>a=38/6(vô lí)

Vậy n=36, a=6

10 tháng 4 2018

ta có:

1+2+3+...+n=aaa

=> n.(n-1)/2=aaa.111

=>n.(n-1)=aaa.222=a.3.2.37

=>n.(n+1)=aaa.6.37

vì n(n+1) là số tự nhiên liên tiếp =>a.6 và 37 là hai số tự nhiên liên tiếp ; a.6 chia hết cho 6

=>a.6=36<=>a=6=>n=36

vậy...(tự kl nhé)